Bà chủ cửa hàng tạp hóa nói với Hân, người ngủ nhờ nhà bà hồi hôm:
– Từ nhà ở rẫy vào trại cải tạo cũng cả cây số, nhưng ông xã tôi sẽ đem bao đồ thăm nuôi tới trại giúp cô.
Hân nói:
– Cảm ơn bác. Lần đầu tiên đi thăm nuôi ở đây, nên không biết đường đi ra sao. Thư của nhà tôi cũng bảo chỉ đem những thứ thật cần, vì đường từ Trảng Bom vào trại tới chục cây số. Nhưng cả năm mới đi một lần, nên cố đem mấy thứ đồ khô. Không gặp được bác thì tôi không biết xoay sở ra sao với cái bao đồ này.
– Hai cô cháu khiêng thì cũng dễ – bà quay sang nói với người con gái chừng 14, 15 tuổi: Con nhớ bảo ba đem cho cô bao đồ ăn vào trại cải tạo.
– Dạ, con nhớ rồi.
Hân lấy ra một số tiền, nói với bà chủ quán:
– Xin lỗi bác, phải nói điều này là xin bác cho tôi gửi lại ít tiền ăn từ chiều hôm qua tới sáng nay.
Bà chủ lắc đầu:
– Cô đừng làm thế. Ăn uống không đáng là bao. Cô đi thăm nuôi thế này vất vả quá. Trước cô đã có nhiều chị, nhiều bà đi thăm nuôi đã ở đây qua đêm như cô. Tôi hiểu hoàn cảnh của những người đi thăm nuôi. Nhà ở bên đường vào trại nên giúp được cô cái chi thì giúp. Cùng hoàn cảnh cả cô ạ.
Hân nhìn bà chủ tần ngần một lúc, rồi nói:
– Cảm ơn bác đã cho ở, cho ăn, rồi lại cho cháu và cả bác trai giúp tôi.
Bà quán nói:
– Cô đừng bận tâm về mấy việc đó. Khi nào đi thăm nuôi cứ ghé tôi – bà nhìn ra ngoài trời: Mây đen thế kia sợ còn mưa nữa. Hai cô cháu đi cho sớm để kịp thăm nuôi.
Hân chào bà quán, rồi cùng Mẫn khiêng bao đồn ăn. Mẫn đi trước dẫn đường. Từ đường cái Trảng Bom, Mẫn rẽ vào con đường đất pha cát khá rộng, hai bên là ruộng rẫy với những căn nhà gỗ mái tôn. Đi được khoảng cây số, Mẫn nói:
– Cô đi một mình nên phải đi bộ xa, còn thường thì vào những ngày thăm nuôi định kỳ, người ta đi đông, nên có xe lam chở vào tới suối Bằng Lăng, được hơn nửa đường.
Hân hỏi:
– Trước 75 nhà cháu ở đâu?
Mẫn đáp:
– Vẫn ở chỗ bây giờ. Nhưng lúc đó má con bán hàng lớn hơn. Trước 75, cái sân trước nhà là cửa hàng. Sau 75, người ta không cho bán hàng, nên ba con đã dỡ cái nhà làm cửa hàng đem vào rẫy làm nhà.
– Trước 75 ba con làm gì?
– Dạ, ba con làm trung sĩ ở Biên Hòa.
– Họ đã cấm bán hàng, sao má con vẫn còn bán được?
– Má con chỉ ngừng bán được chừng nửa năm, rồi lại mua hàng ở Biên Hòa về buôn bán lại với cửa hàng nhỏ, chỉ bán mắm, muối, dầu ăn, kẹo bánh, hột gà, hột vịt và rau trái ba con trồng ở rẫy như bầu, bí, mướp, cà chua, rau đay, mồng tơi. Rồi dần dần mới thêm nhiều thứ hàng như bây giờ.
Hân hỏi:
– Rồi mấy ông nhà nước có đến nói gì không?
– Dạ, họ có đến nhiều lần, nhưng má bảo ba đã làm rẫy, nên nhà phải buôn bán chút ít mới sống được. Khi nào làm rẫy đủ sống thì má thôi bán và má xin họ giúp cho hai mẹ ở lại Trảng Bom để con được tiếp tục đi học, còn vào rẫy thì con thất học, vì từ rẫy ra Trảng Bom xa quá.
– Rẫy nhà được mấy mẫu?
– Không biết mấy mẫu. Con thường vô đem đồ ăn cho ba, rồi đem rau và hột gà, hột vịt về, nhưng chỉ đi loanh quanh trong vườn rau, nên không biết ranh giới tới đâu.
Hân nhìn theo toán mấy cô gái mặc áo lính rộng thùng thình, vai vác cuốc đi vượt lên trước, rồi hỏi:
– Rẫy nhà trồng những thứ gì, con?
– Dạ, trồng bắp, đậu đen, đậu xanh, đậu phộng. Quanh vườn ba làm giàn trồng mướp, bầu bí và nuôi gà, vịt.
– Con với má có vào làm giúp ba không?
– Dạ không. Má phải coi cửa hàng, còn con thì đi học, thỉnh thoảng ngày nghỉ mới vào làm cỏ. Vào mùa, ba phải thuê vài người để tỉa bắp, đậu, tới mùa làm cỏ cũng phải thuê người.
Hai cô cháu đi sát vào một bên đường, nhường chỗ cho mấy tốp phụ nữ đang ồn ào đi tới. Họ nói cười vui vẻ với con dao hay cái cuốc trên vai.
Khi tới con suối, hai cô cháu dừng lại, Hân nói:
– Đây là con suối con nói lúc nãy.
– Dạ, người ta gọi là suối Bằng Lăng, vì có 3 cây bằng lăng kia – Mẫn chỉ tay về phía 3 cây bằng lăng cao vút, cành lá vươn tỏa ra suối – Tới đây là được hơn nửa đường. Bây giờ còn dễ qua, chớ những ngày mưa lớn thì rất khó qua, vì lụt, nước chảy xiết.
Suối rộng khoảng chục mét, nước đục ngầu chảy xiết. Những toán đi vào rẫy đều dừng lại, rồi xắn quần quá đùi, tay xách túi đồ ăn, tay vác cuốc, xuống suối.
Mấy toán đàn ông, có người để quần dài lội, còn hầu hết đều cởi quần dài vắt lên cổ. Họ lội chậm, mắt nhìn chăm chăm vào những cái đùi trắng của những cô gái đi trước. Nhìn xuống chân mình, Hân biết mấy người đàn ông lội sau cũng đang nhìn vào đùi mình. Qua đến bờ bên kia, toán đàn ông trước khi bước đi, còn quay lại nhìn nàng. Trong bọn họ có tiếng: Đùi trắng ngồn ngộn với ngực và mông mẩy như thế thì được đéo một đêm có chết cũng đáng.
Sau những tiếng cười, có tiếng ồm ồm: Dáng đi trườn như rắn với mắt lẳng như thế thì đa dâm, chỉ đụng đến là đầy nước, rồi chỉ vài cái dập là đã nghe tiếng tiếng rên với sàng với sẩy, với hai chân tung lên cao, hai chân trỗi đạp… Đéo đàn bà dâm mới sướng – chớ mấy bà dạng ra rồi nằm yên như cái gối thì dù đẹp, dù mẩy từ trên xuống dưới cũng không mấy sướng… Ông ta im một lúc rồi tiếp: Đẹp mà mà dâm như thế chắc là việc thăm nuôi sẽ vắn số. Vú và lồn đó lại để cho thằng công an khu vực, thằng bí thư xã hưởng thôi…
Có nhiều tiếng nói trong tiếng cười, nhưng họ đã đi xa, nên Hân không nghe được gì nữa. Nàng không biết dáng với mắt mình ra sao mà họ gán cho tiếng dâm với những lời thô lỗ dâm dật như thế. Hân không bất bình về sự bình phẩm của họ, mà còn thấy vui, vì biết mình vẫn còn sức cuốn những cái nhìn của đám đàn ông. Lại một toán đàn ông khác đi vượt lên, có mấy người quay lại nhìn. Hân chỉ nghe thấy những tiếng cười, và đoán là đó là tiếng cười phụ họa với người nói về mình.
Bỗng Mẫn lên tiếng:
– Mấy người đi trước nói cái chi kỳ quá, con chưa nghe bao giờ.
– Họ chê cô đấy, nhưng con còn nhỏ chưa hiểu được mấy lời đó đâu.
Nhìn Mẫn im lặng bước, Hân thầm nghĩ ba năm nay nàng đã nghe quen những tiếng khen chê.
Có những lời tục tĩu, sỗ sàng, nhưng nàng cảm thấy càng tục càng có âm hưởng đi vào lòng mình.
Lấy chồng năm 20 tuổi, chồng Hân thuộc binh chủng công binh, nên nàng được sống với chồng trong cư xá sĩ quan ở Buôn Mê Thuột, chớ không phải xa chồng như mấy người bạn lấy chồng thuộc binh chủng tác chiến, nên nàng hiểu sự nhớ chồng của những người bạn ấy.
Sau 75, Hân bị đuổi ra khỏi cư xá sĩ quan công binh, nên nàng đã đem đứa con trai 3 tuổi về sống với cha mẹ cũng ở Buôn Mê Thuột.
Sẵn có năng khiếu về cắt may, nàng đã mở tiệm may, nhận may và sửa quần áo để kiếm sống.
Gọi là tiệm may, nhưng thật ra đó là cái cửa sổ quay ra đường, với chiếc máy may và cái bàn.
Được cái may là nhà gần chợ, nên nàng đã sống được, không phải mưa nắng ở chợ trời hay nương rẫy.
Những ngày đầu, nàng đã bị phường và công an khu vực tới làm khó dễ, bắt phải dẹp tiệm đi kinh tế mới.
Nhưng nàng đã nói: Anh em và bố đã đi làm rẫy, còn nàng có con nhỏ xin được ở lại thành phố làm may chút đỉnh để nuôi con.
Trong thời gian ấy, Hân cảm thấy rằng đứa con nhỏ cùng nụ cười với sự quyến rũ của thân thể đã giúp nàng thoát nạn.
Và tiệm may của nàng đã trở thành nơi tiêu thụ một số hàng của họ như vải, dây cước đan lưới và đường sữa… Nhờ đó, Hân được sống với nghề may và có thể đi thăm nuôi chồng.
Hân đã xa chồng năm 24 tuổi và bây giờ nàng 27. Ba năm qua nàng sợ hãi thời gian, vì lầm lũi với cái máy may và đống quần áo, chẳng mấy chốc nàng sẽ già, đời sẽ hết.
Và bây giờ, những lúc tắm, nhìn thân thể căng đầy của mình với mông, đùi, vú, nàng nhớ lại ngày trước Long, chồng nàng, thường úp mặt vào chỗ lông rậm, và thương Long và tiếc là Long cũng chưa được hưởng cái thân thể no tròn này bao nhiêu.
Nàng nhớ Long và nhiều đêm đã nằm mơ thấy mình ăn nằm với chồng.
Nhưng sau những giấc mơ ấy, Hân đã sợ khi nghĩ đến mấy người đang theo đuổi nàng.
Họ là những người có chức có quyền trong chế độ mới và đã giúp nàng trong việc làm ăn.
Nàng biết họ đi tìm sự trao đổi, lợi với tình.
Nhưng nàng đã cố cưỡng lại cái lợi để tránh sa vào vòng tay của họ.
Vì thế nàng sợ là không biết mình sẽ cưỡng lại được bao lâu nữa khi nàng cần cả lợi lẫn sự giải toả những khao khát của thân thể.
Bỗng Mẫn trượt chân, nhưng chiếc đòn gánh đã giúp Mẫn gượng lại được:
– Đêm mưa nên đoạn này đất trơn quá.
– Mình đi vào bên đường có cỏ, con ạ.
Trên đường vẫn còn những toán đi vào rẫy. Khi đi qua cô cháu Hân, đám đàn ông nào cũng quay lại nhìn, nhưng hình như họ không nói gì, nên Hân không nghe thấy những tiếng cười.
Qua con suối nhỏ và nông hơn suối Bằng Lăng, thấy bên đường có mấy tảng đá lớn, Hân vừa buông ống quần xuống vừa nói:
– Cô mỏi chân quá, ngồi đây nghỉ một lúc con ạ.
– Dạ, con cũng mỏi chân.
Nhìn con suối nước đục chảy xiết với những đàn bướm trắng, vàng, đen bay lượn hai bên bờ suối, Hân nói:
– Con suối ngoài kia không thấy một con bướm mà ở đây thì đầy bướm.
Mẫn nói:
– Vì thế người ta gọi là suối bươm bướm.
– Ngày nào bướm cũng bay đầy như vậy ư?
– Con không rõ, nhưng ngày nào con vào đây cũng thấy bướm bay như thế.
– Vậy thì lạ quá.
Nghỉ được chừng nửa tiếng, Hân đứng dậy nói:
– Nghỉ chừng đó được chưa con, đi được chưa?
– Dạ, con cũng hết mỏi rồi.
Đi thêm được chừng cây số, Mẫn rẽ vào con đường nhỏ bên trái, dẫn vào một căn nhà lợp tôn và nói:
– Tới nhà rồi cô.
Hai cô cháu để bao đồ ăn xuống thềm nhà, vừa lúc một người đàn ông cao lớn quắc thước chừng trên 40 tuổi từ trong nhà bước ra, Hân lên tiếng:
– Chào bác Bảy, tôi đi thăm nuôi, được bác gái và cháu Mẫn giúp nên mới đem được chiếc bao này tới đây.
– Chào cô, việc đi thăm nuôi vất vả. Tiện nhà ở bên đường vào trại, nên giúp được cô chút ít thì đó là cái vui của chúng tôi.
Mẫn nói:
– Má bảo ba giúp cô đem bao đồ ăn tới trại cải tạo.
Ông Bảy bước đến túm đầu bao nhấc lên, cười nói:
– Không nặng bao nhiêu. Tôi sẽ vác nó tới trại cho cô.
– Cô vào nhà nghỉ đi – Quay lại Mẫn, ông nói: Nhà có cá kho. Con nấu canh cải và tráng mấy cái trứng, mời cô ăn cơm, rồi con đem trứng và rau về. Về cho sớm không sẽ mắc mưa.
– Cô có áo mưa thì đem theo. Trời này, chiều sẽ mưa – Ông Bảy nói rồi chỉ vào cái túi xách: Tôi đem theo cái poncho, loại này bây giờ thì quý lắm.
Hân nói:
– Tôi cũng có một cái loại của Mỹ, nhưng hơi ngắn.
Ông Bảy vác bao đồ thăm nuôi lên vai rồi nói:
– Mình đi, cô.
Ra đường, thấy ông Bảy vai vác bao đồ, tay xách một cái xách lớn, nên Hân hỏi:
– Bác vác giúp tôi bao đồ ăn, còn đem theo cái xách lớn kia làm gì?
Ông Bảy nói:
– Nhân thể đi với cô, tôi đi lấy ít măng. Mùa này măng mọc nhiều. Cửa hàng nhà tôi bán măng chua là măng tôi đi lấy.
– Bác thật tháo vát. Một mình làm rẫy, chăn nuôi, lại còn đi lấy măng, làm măng chua. Bác gái thật có phước mới lấy được bác.
Ông Bảy cười:
– Hoàn cảnh bắt mình phải làm cô ơi. Trước kia có biết rau dưa, trồng trọt gì đâu. Vào lính ngành quân cụ thì được học những khí cụ của quân đội. Sau 75, trở về làm dân thời Cộng Sản, chẳng có nghề ngỗng gì thì phải lao vào phá rừng sản xuất, không thì biết lấy gì sống. Được cái may là đất vùng này màu mỡ, đãi người mới, nên mùa nào cũng thuận mưa thuận nắng. Vất vả mưa nắng, nhưng sống được.
– Họ hàng tôi trên Ban Mê Thuột, đất cũng tốt, nhưng nhiều người thất bại, đói dài. Có người không chịu nổi mưa nắng, phải bỏ. Gia đình tôi cũng chia hai, một nửa làm rẫy, một nửa chạy chợ. Nhưng hoa lợi của rẫy không được bao nhiêu – Hân ngừng một lúc rồi tiếp: Nghe cháu gái nói rẫy rất rộng, bác trồng bắp, đậu, quanh nhà trồng các loại rau, lại thêm chăn gà vịt. Chỉ một mình bác mà làm chừng đó thứ thì thật đáng nể.
Ông Bảy cười nói:
– Ba năm nay tôi sống ở đây như người rừng, hôm nay mới được cô khen. Tôi không biết mình có tháo vát không, nhưng nhờ có sức, thấy cái gì làm được là làm. May có cái cửa hàng tạp hóa, nên những thứ tôi làm ra có chỗ tiêu thụ.
Hân hỏi:
– Những ông cải tạo vào đây làm rẫy năm nào?
– Họ mới vào đây được hơn năm, nhưng tới trên 500 người nên phá, đốt nhanh. Tới nay họ đã trồng được mùa thứ nhì.
– Bác thường gặp họ không?
– Ít gặp. Nhưng nói chung, vào đây làm rẫy họ được thoải mái hơn, dễ giao tiếp với dân làm rẫy, nên cũng nhờ dân được một số việc như gửi thư về nhà, nhờ mua thuốc men và đồ ăn.
Đi qua một căn nhà vách ván, lợp tôn. Phía trước cửa bày một số hũ bánh kẹo và nhiều thứ hàng lặt vặt như một quán tạp hóa bên đường. Người thiếu phụ, chủ quán đứng ở sân cất tiếng:
– Chào anh Bảy, anh lại dẫn người đi thăm nuôi.
– Chào chị Tư. Nhân tiện đi lấy măng nên dẫn cô ấy đi.
Để Hân đi trước, ông Bảy rẽ vào sân nói gì với bà Tư mà hai người cười lớn. Hân đứng lại đợi và nghe ông Bảy nói: Hôm nào tiện chị tới tôi. Thôi chào chị, tôi đi.
Bà đi với ông Bảy ra cổng, rồi đứng lại nói: Không ai vô đây nhờ tôi dẫn đi thăm nuôi, chỉ nhờ có anh Bảy.
Khi ông Bảy đi tới, Hân hỏi:
– Gia đình bà ấy làm rẫy, còn bà ta buôn bán như bác gái, phải không bác Bảy?
Ông lắc đầu:
– Không phải. Bà ấy ở đây một mình. Tôi không biết gia đình bà ấy ở đâu. Khởi đầu làm rẫy, được một mùa thì chuyển sang buôn bán tạp hóa, còn rẫy thì thuê người làm. Quán bà ấy có đủ thứ như rượu, mắm muối, dầu hôi, cá khô, đường, hột gà, hột vịt… có cả cà phê. Quán sống được, vì khách hàng là dân làm rẫy vùng này. Theo mấy ông cải tạo thì bà ấy là vợ một ông thiếu tá, phải ra Bắc và đã chết.
– Thân đàn bà mà dám vào đây làm rẫy, rồi mở quán tạp hóa. Thật can đảm. Phụ nữ chắc ít người có lá gan như bà ấy.
Ông Bảy nói:
– Can đảm là một chuyện, còn một chuyện lạ hơn tôi kể cô nghe. Nhưng trước khi kể tôi phải xin lỗi cô, vì chuyện đó không nên kể, nhưng là chuyện thật và lạ, nên tôi muốn kể cô nghe cho biết.
Hân cười:
– Chuyện như thế nào mà bác phải rào trước đón sau như vậy?
Ông Bảy cười:
– Chuyện cũng bắt nguồn từ mấy ông cải tạo. Vì cứ khoảng một tuần, các ông ấy phải ra ngoài này khiêng lương thực như gạo, cá khô, muối… thường thì lần nào cũng ghé quán bà ấy uống cà phê, và trong những lần ấy, qua chuyện trò, nếu ai hợp nhãn và ăn ý bà ta sẽ hẹn và hiến thân cho ông cải tạo đó.
Hân ngạc nhiên:
– Trời đất! Ở cái quán đó luôn sao?
– Không, họ hẹn nhau ở cái chòi trong rẫy của bà ấy.
– Sao bác biết được chuyện này?
– Cũng ngẫu nhiên thôi. Vì cách đây mấy tháng, tôi đi lấy măng, ngồi nghỉ ở một bên suối. Trong khi đó ở bờ suối bên kia, hai ông cải tạo đi lấy măng cũng ngồi nghỉ. Một người nói chuyện bà Tư, rồi hẹn sẽ giới thiệu. Nghe người đó nói thì bà ta rất kén chọn, phải có dịp chuyện trò vài lần, nếu hợp tâm ý bà ấy thì bà ấy cho hết và không đòi hỏi bất cứ cái gì.
Hai người im lặng một lúc lâu, rồi Hân nói:
– Còn trẻ đẹp mà không lấy chồng, lại chọn một đời sống như thế. Tôi là phụ nữ cũng chẳng hiểu bà ta.
– Có thể bà ấy thương ông chồng chết trong trại cải tạo, nên tìm cách bù đắp cho mấy ông cải tạo, mà cũng là một cách để bà ấy thỏa mãn. Phụ nữ mới trên 30, lại không chồng… Theo lời ông cải tạo tôi nghe được thì, xin lỗi cô, bà ta rất dâm, không ông cải tạo nào chịu được lâu, nên họ giới thiệu lại cho nhau. Tôi còn nghe được nhiều điều về bà ta, nhưng không tiện kể. Có một điều đặc biệt là bà ấy không ưa mấy ông quản giáo. Vì mấy ông đó cũng muốn bắt chuyện làm quen, nhưng bà ấy lảng và chỉ vồn vã chào hỏi mấy người tù.
Hân nói:
– Chẳng bù cho nhiều người khác, chồng mới đi vào trại cải tạo được mấy tháng đã lấy cán bộ, công an.
Ông Bảy rẽ vào một khu nhà lá trên giải đất cao, đặt bao đồ ăn xuống trước một căn nhà dài:
– Đây là K4. Cô vô cái nhà nhỏ là nhà quản giáo. Giờ này các ông cải tạo ở trong rẫy, chỉ có mấy ông nấu ăn và người bệnh ở nhà. Họ phải cho người đi gọi anh ấy về. Chắc cô phải đợi lâu đấy. Tôi vô rừng tre lấy vài chục cái măng rồi về luôn.
Hân về tới nhà ông Bảy trong cơn mưa. Chiếc áo mưa ngắn chỉ che được nửa thân trên, thân dưới sũng nước. Nàng đứng trên hiên cởi áo mưa, vuốt những giọt mưa ở mặt, ở cổ, kéo ống quần cho khỏi dính vào đùi, vào mông, nói với ông Bảy:
– Cảm ơn bác Bảy. Nhờ cả nhà bác giúp, tôi mới đem được bao đồ ăn cho anh ấy. Bây giờ xin phép bác, tôi ra Trảng Bom để đón xe đi Sài Gòn.
Ông Bảy nói:
– Cô đi như thế vội vàng quá, nhưng anh ấy khoẻ mạnh chớ cô?
– Dạ, cảm ơn bác, anh ấy khoẻ, chỉ gầy thôi. Tôi phải đợi hơn tiếng và được gặp một tiếng… Cũng đủ để nói chuyện nhà.
– Cần sức khoẻ cô ạ. Làm rẫy mưa nắng vất vả, nhưng cơm tù bây giờ đâu có gạo. Người ta thay bằng bo bo, bắp, củ mì và bột mì. Đồ ăn thì chỉ có mắm ruốc, cá khô. Không có rau tươi nên trại đã phải cho cả trăm người vô rừng tre lấy măng về ăn thì cô biết sự thiếu thốn tới đâu – Ông Bảy nói rồi chỉ ra suối ở cuối vườn: Mưa lớn, nước lũ tràn lên như thế kia thì mấy đoạn đường phía ngoài chắc lụt hết, sợ cô đi không nổi, mà có ra đến Trảng Bom thì cũng 7, 8 giờ, cũng phải ngủ lại Trảng Bom. Nếu cô không ngại thì cứ ở lại đây. Nếu đêm nay hết mưa, nước rút, sáng mai đi sớm thì ra tới Trảng Bom cũng chỉ 9, 10 giờ, đón xe đi Sài Gòn thì tiện hơn.
Hân nhìn trời mưa ào ào, với sấm chớp, nghĩ đến con đường lầy lội với hai con suối, bèn nói:
– Vậy nhờ bác Bảy cho tôi ở lại đây.
– Cô cứ tự nhiên. Hơn năm nay, từ ngày có cải tạo làm rẫy, nhiều người đã ở lại đêm ở đây. Có khi nhiều người quá, họ phải nằm dưới đất. Cô thay quần áo đi, chớ để ướt thế bị cảm lạnh thì khốn – Ông Bảy chỉ vô cái thùng: Cô lấy cái thùng kia xách nước, sau nhà có giếng và nhà tắm.
Nhìn ánh lửa bếp trong khi nhặt rau muống, ông Bảy hình dung lại thân thể Hân khi nàng cởi áo mưa.
Chiếc áo bà ba nâu ướt một nửa, còn quần sũng nước, vải đen mỏng như lớp giấy dán vô da, dính vô bẹn, vô mông như người không mặc quần.
Hân vội vã túm vải kéo ra, nhưng kéo được chỗ này thì chỗ kia lại dính vô da.
Khi Hân quay vô vách ván tìm chỗ treo chiếc áo mưa, ông đã nhìn rõ hai gò mông lớn thuôn dài xuống hai đùi với khoảng da trắng lồ lộ ở chỗ xẻ tà của chiếc áo bà ba.
Ông Bảy nghĩ đến người đã có diễm phúc ôm ấp cái thân thể màu mỡ ấy, nhưng đến nay thì lại bất hạnh, vì với cái thân thể căng đầy, đôi môi mọng và đôi mắt ướt lẳng lơ ấy thì việc thăm nuôi sẽ chẳng còn được bao lâu nữa.
Hân nhẹ bước vào bếp:
– Bác Bảy cần làm chi nữa để tôi phụ?
Ông Bảy chợt tỉnh nhìn lên – Hân tươi cười trong chiếc áo bà ba xanh lợt với chiếc quần đen mỏng.
– À, nhờ cô rửa cho rổ rau này để tôi tráng mấy cái hột vịt, rồi mình ăn cơm.
Đống lửa ở giữa nhà đỏ rực, ngọn lửa xanh vàng bốc lên cao với những tiếng nổ lép bép làm bắn ra những tia lửa. Nghe tiếng mưa rả rích, Hân cảm thấy ấm cúng bên đống lửa, chợt nghĩ đến lũ lụt nên cất tiếng hỏi:
– Ở vùng này thường lũ lụt luôn hở bác Bảy?
– Vùng này thấp, có nhiều suối dẫn nước từ nguồn về, nên thường bị lụt. Mưa vài ngày hay mưa lớn một buổi là lụt, được cái là lụt nhanh mà rút cũng nhanh, nên chỉ qua đêm là nước rút. Nhưng đường lầy lội khó đi. Phải qua con suối Bằng Lăng, lên vùng đất cao, đường đất pha cát thì đỡ hơn.
– Bác Bảy vào đây phá rẫy từ năm nào?
– Cuối năm 75. Có thể nói tôi là người vô khai phá đầu tiên. Trước 75, đây là rừng rậm, vùng mất an ninh, không có ai dám vô. Vì đi trước nên tôi chọn được khu đất này, tiện lợi cạnh suối mà đất cao. Vì đất thấp dễ bị úng nước, không trồng được bắp đậu.
– Bác vào khai phá, rồi ở luôn trong rẫy hay ngày làm, tối trở về Trảng Bom?
– Tôi vô đốt rẫy, làm căn nhà này và ở luôn, vì đi như thế mất công và mất nhiều thời giờ.
– Thời gian đầu có nhiều người vào rẫy ở luôn như bác không?
– Cũng khá cô ạ. Đa số gia đình phải phân đôi, người ở lại Trảng Bom để giữ nhà và làm một việc gì đó, người vô rẫy ở luôn cho tiện. Từ Trảng Bom vô đây cũng 8, 9 cây số, nắng mưa gì thì đi cũng mất nhiều thời gian – Ông Bảy ngừng lại vấn điếu thuốc rê, hút mấy hơi, rồi hỏi: Trước 75, gia đình cô ở đâu?
– Ở Buôn Mê Thuột, Bác Bảy. Lúc đó gia đình buôn bán ở chợ. Sau 75 thì gia đình chia đôi, người làm rẫy, người ở lại thành phố. Còn tôi trở lại nghề may. Tất nhiên không được như trước, nhưng được cái đỡ vất vả, khỏi phải chịu nắng mưa ở ruộng rẫy hay buôn thúng bán mẹt.
Ông Bảy thầm nghĩ, thảo nào mà bàn chân bàn tay mịn màng. Trong ánh sáng chập chờn của ngọn lửa, Hai má Hân trắng hồng, và từ mấy chiếc khuy hớ hênh để lộ lớp da trắng như ngó cần, ở giữa chiếc rãnh sâu với khuôn ngực nhô cao và hai núm vú nổi hằn lên dưới lớp vải xanh lợt. Hân cúi xuống đập con muỗi trên cổ chân, kéo ống quần lau vết máu, rồi kéo ống quần lên cao để gãi chỗ muỗi đốt.
– Đống lửa cháy và khói thế này mà cũng không đuổi được hết muỗi. Đến nay đã đỡ, chớ hồi mới vô khai phá, chúng tôi đã phải chống chọi với vắt và muỗi, và nhiều người đã vướng bệnh sốt rét – Ông Bảy nói và làm ra vẻ tự nhiên nhìn vào bắp chân tròn trắng mà ống quần kéo lên đã để lộ cả bắp chân tới đùi.
Hân bất chợt nhìn thấy ánh mắt lạ của ông Bảy, cảm thấy bối rối, nên hỏi:
– Gia đình những người đi cải tạo ở Trảng Bom có nhiều người làm rẫy ở trong này không bác?
– Giai đoạn đầu thì nhiều, nhưng tới nay thì không còn bao nhiêu. Vợ con mấy ông cải tạo không làm rẫy được. Một nắng hai mưa. Trong mùa làm cỏ mà đau là đói. Vì cỏ rẫy lên nhanh hơn lúa, bắp đậu, không làm kịp là cỏ phủ kín bắp, đậu ngay. Vì thế họ đã chạy. Như cô mà làm rẫy một năm là người thay đổi ngay, chớ đâu có trắng trẻo mịn màng như thế này. Nhưng trẻ mà lại đẹp như cô trong thời buổi này thì cũng rất mệt – Ông ngừng một lát rồi cười:
– Mệt ra sao thì tôi chắc cô đang đụng phải. Vì những người như cô đâu có thoát được sự bủa vây của mấy ông cán bộ và công an ở khu vực mình sống.
Hân gật đầu:
– Bác nói đúng. Nhiều người phải chiều theo nghịch cảnh để sống. Mấy người tôi quen biết đi buôn hàng chuyến, hàng chui đều phải thay đổi rất nhanh. Chẳng mắc vào tay mấy ông tài xế thì cũng vào tay đám công an, cán bộ địa phương. Biết bao nhiêu sự tan nát, tội nghiệp, nhưng biết làm thế nào giữa cảnh đời thay đổi như lật bàn tay này. Thông cảm cho họ, bác Bảy ạ.
– Tôi có dám trách gì họ đâu, nhưng thấy buồn và tiếc.
Hân lại kéo ống quần, vừa gãi vào chỗ da nổi đỏ vừa nói: Con muỗi độc quá, ngứa ran cả một vùng.
Ông Bảy cúi xuống ngọn lửa, nhưng mắt như dán vào khoảng bắp chân trắng, nhìn suốt đùi, rồi đứng dậy, tới cái bàn, lấy lọ dầu Nhị Thiên Đường, đưa cho Hân:
– Cô bôi ít dầu vô chỗ muỗi đốt, sẽ hết ngứa.
Hân ngạc nhiên:
– Bác còn giữ được dầu này?
– Trước kia tiệm nhà tôi bán, nên còn giữ được một ít.
– Xoa dầu vào chỗ ngứa một lúc, Hân đưa lọ dầu cho ông Bảy:
– Cảm ơn bác Bảy, dầu tốt thật, đỡ ngứa rồi.
Thấy Hân đưa tay che miệng ngáp, ông Bảy nói:
– Cả ngày đi, lại gặp mưa ướt. Cô đi ngủ đi – Ông chỉ vào chiếc giường ở góc nhà bên trái – Cô ngủ cái giường đó. Giường của con Mẫn, thỉnh thoảng nó phải vô đây làm cỏ rẫy với tôi.
Hân đứng dậy:
– Thế tôi đi ngủ trước nha bác Bảy.
Vừa buông mùng, Hân vừa nói: Thời này mà bác còn giữ được chiếc mùng Mỹ thì quý quá.
Ông Bảy nói:
– Ở Trảng Bom, chúng tôi không chạy đi đâu, nên còn giữ được nhiều đồ cũ.
Ông Bảy vấn điếu thuốc rê, cầm nhánh củi châm thuốc và nghe tiếng nổ lép bép ở đầu khúc củi lớn.
Trời vẫn còn chớp, nhưng ông không nghe tiếng mưa trên mái tôn.
Nhìn về phía giường trong ánh lửa và thấy gò mông nhô cao, ông biết Hân nằm nghiêng, quay mặt vào vách.
Căn nhà này trên năm qua đã có cả chục người vợ cải tạo đi thăm nuôi ở đậu qua đêm, khi thì tới đã muộn, khi thì thăm nuôi xong trời đã gần tối, nhưng chưa bao giờ ông có một tâm trạng xốn xang như đêm nay.
Cũng là giúp người lỡ độ đường, nhưng những lần trước họ đến và họ đi, ông thản nhiên vui vẻ với những người cùng chung số phận.
Với tuổi đời đã trên 40, lại đang phải sống lăn lóc với nắng mưa, ông như quên mất cái thời 30 tuổi.
Vợ ông mới ngoài 30, thân thể đẫy đà, trắng trẻo, nhưng nhiều khi ông cũng như quên mất.
Thế mà hôm nay, suốt buổi chiều lấy măng về, khoảng bụng trắng dưới vạt áo bị ướt dính vắt lên và những khoảng đường cong nổi lên dưới lớp vải quần mỏng bám sát vào da của Hân cứ ám ảnh ông.
Ông kéo những thanh củi đang cháy ra cách nhau cho những ngọn lửa giảm xuống, rồi đứng dậy đi tới chiếc giường ở góc nhà bên phải.
Ông nằm ngửa, nhìn lên đình mùng.
Im lặng quá, chỉ có ánh lửa vàng phật phờ ở đầu mấy thanh củi, thỉnh thoảng bừng sáng lên theo làn gió lọt vào nhà.
Ông nghe tiếng cựa mình của Hân và tưởng tượng đến cái thế nằm ngửa với hai đùi thuôn mở rộng dưới lớp vải mỏng.
Nhìn cuộn tóc dài đen nhánh, và lông mày, lông mi dài, ông liên tưởng đến đám lông đen rậm.
Hình như ông nhận ra một điều là sự xốn xang của mình là do đôi mắt ướt và những cử chỉ rất lẳng khi Hân túm vải kéo ra ở những chỗ nổi lên của cái thân thể lồ lộ dưới lớp vải ướt.
Kéo chiếc chăn mỏng lên bụng, Hân cởi hai cái khuy áo trên ngực để vải khỏi căng ở hai đầu vú.
Theo thói quen nàng vuốt nhẹ trên bầu vú, rồi luồn tay vào đùi, kẹp chặt lại.
Tự nhiên Hân thở dài khi nghĩ đến Long.
Anh đã biến thành một người khác.
Mắt thất thần gầy còm, tay chân mốc meo với đôi dép lốp.
Mới 3 năm mà đã thế thì 5 năm, 10 năm anh sẽ ra sao mà còn sống được không.
Nàng đã nghe người ta nói với nhau là tù cải tạo không có ngày về mà có về thì cũng là về để chết.
Nàng mủi lòng thấy Long mặc chiếc quần lính vá nhiều miếng bằng vải khác màu và chiếc áo bằng loại bao cát vải sợi, nên đã khóc nói với Long: Em có đem cho anh bộ quần áo lính và cái mũ.
Trong một giờ được ngồi đối diện qua cái bàn, Long chỉ nghe nàng kể chuyện nhà và hỏi mấy câu về cha mẹ cùng đứa con.
Có lẽ anh cũng muốn biết nhiều mà không thể hỏi, vì tên công an ngồi canh chừng ở góc nhà.
Nhưng qua ánh mắt, nàng hiểu anh đã xuống tinh thần nhiều, không còn những lời an ủi vợ như hai lần thăm nuôi trước kia ở trại Suối Máu.
Khi hết giờ nàng chỉ nói với anh được một câu: Sang năm em mới đi thăm anh được.
Nhìn Long ôm bao đồ ăn để lên vai, người như muốn xiêu, Hân đã cúi đầu, rớt nước mắt bước đi.
Nghe tiếng lép bép từ đống lửa, nàng quay lại thấy ông Bảy nhìn về phía mình với điếu thuốc rê trên môi.
Từ buổi chiều, khi từ trại K4 về, nàng đã thấy những cái nhìn soi mói của ông Bảy.
Và khi ngồi bên đống lửa, ông đã không còn dấu được những cái nhìn sỗ sàng vào thân thể nàng.
Hân không ân hận về việc nàng đã ở lại mà nàng cũng không sợ ông.
Ở Ban Mê Thuột nhà có người này người kia và nhiều người quen biết xa gần, nên nàng đã có thể né tránh những hứa hẹn cám dỗ của mấy tên cán bộ vì sợ tai tiếng cùng những thành kiến đối với những người của chế độ mới.
Bây giờ ở đây là ở trong rừng, và ông Bảy cũng là nạn nhân của chế độ như nàng.
Đêm nay cũng đêm mưa, ngồi kia là người đàn ông đã nhìn nàng với đôi mắt thèm khát, nhưng nàng không biết ông Bảy có dám liều và không biết mình sẽ phải cư xử thế nào khi ông ta liều.
Khi ngồi ở bếp, nhìn qua cửa sổ, nàng đã thấy ông Bảy, mặc quần đùi, tắm bên giếng.
Thân thể ông cuồn cuộn, rắn chắc.
Ông dội nước kỳ cọ, và phía trước, chiếc quần đùi đội cao và căng lên.
Hân cảm thấy thẹn, nhưng vẫn nhìn và hình dung tấm thân ấy ở giữa hai đùi bà vợ ở Trảng Bom.
Bà trắng trẻo phốp pháp.
Thời thế đổi thay, nhưng họ vẫn được ôm ấp, an hưởng bên nhau.
Còn mình với người chồng tù, một đống xương da… Chiếc quần đùi bị đội cao với bàn tay xoa nắn của ông Bảy khi tắm đã ám ảnh nàng… Hân thở dài quay nhìn ra phía đống lửa, nhưng ông Bảy đã đi ngủ.
Than ở đống lửa vẫn đỏ theo từng cơn gió lọt qua khe cửa, nhưng ánh sáng đã thu hẹp trong một đống than nhỏ.
Ông Bảy nghe tiếng tắc kè ở đầu hồi nhà và lắng nghe tiếng thở ở giường bên kia để nhận biết là Hân còn thức hay đã ngủ.
Bỗng có tiếng trở mình và tiếng thở dài.
Sự trằn trọc với tiếng thở dài của Hân đã làm ông phấn khởi và thầm nghĩ, con mắt ướt với mông và vú đó làm sao chịu nổi ở tuổi 30. Ông đã sống quá nửa đời người, đã qua tay nhiều người đàn bà, ông hiểu cái dâm của phụ nữ.
Có một chuyện khó quên là năm 73, trên đường từ Biên Hòa về Trảng Bom, giữa đường bị mưa, ông đã dừng xe Honda trước một ngôi nhà gạch có mái và thềm rộng.
Dựng xe được một lúc thì cửa mở, bà chủ nhà khoảng trên 30 mời ông vô nhà để tránh mưa tạt.
Sau khi đóng cửa, bà mời ông ngồi rồi đi pha một tách cà phê bột đem đến để trước ông.
Bà không ngồi mà đứng hỏi chuyện bâng quơ một lúc, rồi tới đứng phía sau đặt hai tay lên vai ông và áp hai bầu vú vào lưng ông.
Quay lại thấy mặt bà ửng đỏ với đôi mắt đắm đuối, ông đứng lên bồng bà ta vô phòng.
Trong cơn mưa, ông đã được hưởng cơn nứng của chủ nhà, hưởng tiếng rên la ằng ặc như sắp chết của bà ta, hưởng cái mông sàng xoay tròn bất tận, hưởng những cái hất mông và trỗi đạp… Chỉ dừng xe tránh mưa mà gặp được một chuyện nhớ đời… Vì thế sự trằn trọc với tiếng thở dài của Hân đã thôi thúc ông hơn.
Ông ngồi dậy, bước xuống giường và đi nhẹ qua chiếc giường bên trái.
Đứng cạnh giường một lúc, nghe tiếng thở của Hân, ông kéo mùng ngồi xuống cạnh giường.
Qua ánh lửa than, ông thấy Hân nằm nghiêng, quay mặt vô vách.
Nhưng khi ông đặt tay lên hông thì Hân xoay người lại, cầm tay ông nói:
– Bác Bảy, đừng làm thế.
Tuy Hân giữ tay ông, nhưng do thế nằm ngửa, tay ông lại đặt trên đùi Hân. Nghe tiếng nói và sự phản ứng, ông Bảy biết Hân chưa ngủ, nhưng đợi đến lúc ông đặt tay vô hông mới giữ tay ông lại với câu nói run run như tiếng than. Ông Bảy để nguyên như thế với bàn tay ấp vô đùi Hân. Nghe tiếng thở mạnh với bàn tay nắm hờ hững ở cổ tay, ông hiểu đây là một phản ứng vừa tự vệ vừa mời gọi. Xích bàn tay vô phía đùi trong, ông cảm thấy Hân rùng mình, nên cúi xuống nói nhỏ:
– Giữ làm gì, ngày mai biết ra sao. Đừng để uổng phí quá – Cùng câu nói, ông hất chiếc mền mỏng về một phía và úp mặt vô ngực Hân. Bàn tay ấm mềm đã bỏ tay ông và ông nghe tiếng tim đập mạnh hổn hển dưới dưới mặt ông. Ông Bảy tìm cởi mấy khuy áo cuối cùng rồi vùi mặt vào khe vú. Chừng 20 phút sau, mặt ông rời hai bầu vú và đi xuống, rồi úp mặt vô bụng dưới. Ông nằm yên như thế, nghe tiếng Hân thở gấp rồi nàng nâng mông kéo quần xuống. Ông Bảy giúp Hân kéo quần ra khỏi hai chân, rồi ông vùi mặt vô đám lông rậm, nơi ông tưởng tượng từ chiều khi Hân kéo lớp vải ướt ở mông và bẹn. Hân ngồi lên, mở rộng hai đùi, rồi đạp chân, miệng gọi: Bác Bảy.
Miệng ông Bảy tìm trong đám lông rậm và liếm hết dòng nước ứa ra đầy khe như giếng nước. Tay ông mơn trớn hai bầu vú, miệng lưỡi đi sâu vào khe lồn.
Hân quẫy đạp, mở rộng hai đùi, kéo ông Bảy lên:
– Đừng liếm nữa, chết mất. Đéo đi.
– Cho đéo không?
– Cho, cho, đéo đi.
– Ba năm xa chồng đã cho mấy người đéo?
– Không người nào.
– Tại sao?
– Tại sợ có thai và tai tiếng vì sống với cha mẹ chồng.
– Sao đêm nay cho đéo?
– Vì có cảm tình với bác và ở giữa rừng.
Ông Bảy lại trườn từ vú xuống bụng, rồi gục mặt vào lồn.
– Bác Bảy, đéo đi không chết mất.
Hân với tay nắm chặt cặc ông Bảy, giọng run run:
– Lớn và cứng như sắt thế này, ai chịu được. Đâm vào, dập cho nát ra đi. Nứng chết mất. Ba năm rồi, bao nhiêu thèm khát cho bác hết đêm nay.
Ông Bảy đụng má vào bẹn ướt đẫm, biết cơn nứng của Hân đã tới cao độ. Ông quỳ xuống giữa hai đùi trắng mở rộng, nhấp đầu khấc vào khe lồn, trườn giữa khe rồi đâm vào từ từ như con trăn bò vào hang. Ông rút ra, đâm mạnh vào chiếc giếng sâu đầy nước với tiếng thét và người Hân run bần bật. Ông dập đều, cúi đầu bú vào hai vú. Ông tận hưởng những tiếng rên với tiếng nói lạc giọng: Thôi chết rồi. Dập cho nát ra đi. Thôi chết rồi… Thôi chết rồi… dập đi…
Ông Bảy tận hưởng những cái rướn xoay tròn mông với hai chân Hân duỗi thành một đường thẳng để ông dập vào sâu hơn. Ông tận hưởng những cái sàng, cái sảy, những cái dướn mông đón nhận cái dập.
Ông rút ra, để khấc giữa khe đầy nước, lấy bàn tay để lên mu:
– Lồn to quá, bàn tay lớn như thế này mà không che hết mu. Sao trời lại cho tôi hưởng lồn và cái dâm của Hân.
– Của bác cũng to, lại cứng như sắt. Sao bảo tôi dâm?
– Không dâm sao nước ra lũ lụt. Không dâm sao nói cứng như sắt ai chịu được. Không dâm sao thúc dục đéo đi.
– Có dâm bằng bà Tư bán quán bên đường không?
– Sao biết mà so sánh.
– Đừng dấu tôi. Qua cái nhìn và lời nói của hai người, tôi biết bác đã đéo bà ta. Bà ta phốp pháp vú to, mông mẩy như thế, bác không thèm sao được. Thú thật đi. Trả lời đi.
– Dâm ngang nhau, nhưng lồn bà ấy nhỏ hơn. Bà ấy của thiên hạ, à, của mấy ông cải tạo. Tôi chỉ ăn ké để biết xem họ kể chuyện đúng đến đâu. Đừng nhắc đến bà ấy nữa. Tôi đang thèm.
– Thèm thì đéo đi. Đang dạng ra đó. Đâm vào và dập đi. Trời ơi chết mất…
Ông Bảy ôm lấy hai vai Hân, cắn vào hai vú, tận hưởng tiếng rên với thân dưới hất lên đón nhận những cái dập. Sau gần 20 phút, thấy mình đã sắp tới, ông dập mạnh tới tận cùng của cái lỗ sâu đầy nước với tiếng thét và giãy dụa của Hân. Ông ôm lấy tấm thân nóng mềm run lẩy bẩy dưới thân ông.
Sau bữa cơm sáng, ông Bảy hỏi Hân:
– Khi nào thì cô đi thăm nuôi nữa?
Hân đáp:
– Sang năm bác Bảy. Mỗi năm chỉ đi được một lần thôi. Xa quá mà gia đình cũng không dư dả.
Ông Bảy nhìn Hân một lúc rồi nói:
– Từ giờ cứ khoảng 3 tháng cô đi thăm một lần, mua ít đồ tượng trưng thôi. Ở đây tôi sẽ lo đầy đủ đồ thăm nuôi cho cô. Một năm mới gặp một lần thì nhớ lắm. Cô đẹp quá… mà cũng dâm quá đừng để phí tuổi xuân. Hãy tận hưởng đi, lồn vú như thế đừng để mốc. Tù cải tạo thì biết bao giờ về. Cảm ơn cô đã cho tôi hết những chất chứa trong 3 năm. Nhưng tôi hưởng thân thể cô thì tôi nợ anh ấy. Cô ghi cho tôi tên họ và số đội để thỉnh thoảng tôi sẽ tiếp tế cho anh ít hột vịt, cá khô, đường, và rau trái của nhà.
– Nhưng thăm nuôi có kỳ hạn. Sao bác gặp được anh ấy?
– Tôi quen một số quản giáo. Họ thường ra đây và tôi cũng cho họ trứng và rau trái. Họ cũng đói, chỉ hơn tù cải tạo là được ăn gạo.
Hân lấy miếng giấy ghi tên họ, số đội của Long đưa cho ông và nói:
– Cảm ơn bác Bảy. Tôi biết tù cải tạo luôn luôn đói, nhưng ở xa quá mà cũng nghèo. Bác giúp như thế thì không biết lấy gì trả ơn bác.
Ông Bảy nói:
– Cô đã trả hết, nhưng tôi lại nợ anh ấy. Cái nợ này không lấy gì trả được, nhưng làm được phần nào thì làm. Khi đi lấy ai, nhớ cho tôi biết và cho tôi gặp lần cuối cùng.
Hiểu ra ý của ông Bảy, Hân bước đến đứng sau lưng, đặt tay lên vai ông:
– Bác đừng nói thế. Người có lỗi với anh Long là tôi. Nhưng tôi tuyệt vọng và sợ thời gian, nên tôi phải sống với những gì mình có. Bác giúp anh Long là thương tôi.
Ông Bảy nhìn ra sân một lúc, rồi đến bồng Hân đặt lên giường. Ông cởi khuy áo và nịt vú, gục mặt vào hai bầu vú, rồi đi xuống bụng, hai tay kéo quần và Hân nhấc mông cho ông. Ông Bảy gục mặt vào đám lông đen rậm một lúc, rồi trườn lên thì thầm vào tai Hân:
– Còn thèm lắm. Ở lại một ngày nữa. Ba năm mới được một đêm, ba lần thì chưa đủ đâu. Lồn to nhìn sướng lắm. Hân còn thèm không?
Hân gật đầu:
– Không thèm mà chết đi sống lại cả đêm như vậy ư – vừa nói vừa thò tay vào quần ông Bảy: To mà cứng như sắt thế này thì ai mà chịu được.
– Thế ở lại nha.
Hân lẳng lơ nhìn ông Bảy gật đầu và ông ra đóng cửa.
Trong khi ông Bảy hút thuốc và uống nước, Hân nghĩ đến Long và thấy rằng hai năm sống với Long, nhưng Long chưa chiếm đoạt được nàng, vì những cơn ân ái đều qua nhanh và nàng chưa kịp sàng sẩy rên la thì Long đã vọt ra mất.
Gần nhau đêm đêm, nhưng nàng chưa bao giờ ra nhiều nước như đêm qua, chưa bao giờ được tung chân dẫy dụa kêu gào theo từng cơn sướng tưởng như không chịu nổi phải ngất đi mà nay nàng mới biết.
Với những cái dập, cái day đều trên lồn, ông Bảy đưa nàng tới những cơn sướng cực điểm bao nhiêu lần mà ông vẫn cứng như sắt.
Nàng không thể ngờ được là để tận hưởng khúc gân cứng, hai chân nàng đã co tới vai, duỗi ngang như một đường thẳng với háng để đón nhận những cái dập, cái day.
Hân đã cho ông hết những cơn nứng tích tụ 3 năm và ông Bảy cũng đã cảm được điều ấy nên ông đã cắn mu, cắn vú, cắn bụng nàng.
Tự nhiên Hân mỉm cười nghĩ tới những lời của người đi làm rẫy ở suối Bằng Lăng, và lời của ông thầy bói mù bấm tử vi đã nói với nàng trước 75 là cái khuôn của người ta thì làm bằng đất, còn khuôn của cô làm bằng đồng.
Người nào lấy được cô là là có phúc lớn, vì lồn cô đéo sướng lắm.
Lời này ông thầy bói nói rất tự nhiên, nhưng nàng thẹn đỏ mặt và không hiểu sao chỉ bấm trên mây đầu ngón tay mà ông ấy thấy được chỗ sâu kín nhất của thân thể.
Trước kia Long thường gục mặt vào đó và không nói gì, nhưng nay nàng mới nghe ông Phúc nói là lồn nàng to, cả bàn tay lớn của ông ấy không che kín được hết mu.
Cũng bây giờ nàng mới hiểu mấy lời khuôn bằng đất, khuôn bằng đồng và lồn cô đéo sướng lắm của ông thầy bói mù.
Người làm rẫy nhìn mắt, dáng đi để luận đoán, còn ông thầy bói mù đoán theo tử vi và nàng thấy cả hai đều đúng.
Ông Bảy đã giúp nàng biết thêm về thân thể mình.
Ông Bảy đến ngồi xuống giường, gục mặt vào khe vú nàng một lúc rồi ghé tai hỏi: Thèm lồn. Cho đéo không?
– Đã dập nát ra rồi lại còn hỏi.
– Thế sao hồi đêm lại cầm tay nói: Đừng làm thế.
– Lúc đó phải nói vậy chớ biết nói sao. Nhưng nếu tôi không chịu thì bác làm gì?
– Tôi biết Hân chịu vì sự trằn trọc và tiếng thở dài đã gọi tôi. Nhưng nếu thật sự cô không chịu thì tôi xin lỗi chớ không dám làm gì.
Hân nhìn ông Bảy một lúc, rồi hỏi:
– Có dám cưỡng hiếp tôi không?
Ông Bảy lắc đầu:
– Đâu dám làm những chuyện đó.
– Nhưng nếu bác cưỡng hiếp tôi cũng không trách và biết là sẽ sướng, vì ba năm tôi đã khổ vì nứng. Nhiều đêm mưa, tôi đã ao ước có một một người vào cưỡng hiếp. Lúc nứng thì cần một thứ lấp đầy vào đó và dập, bất kể là của ai. Nhưng đó chỉ là những thèm khát ban đêm, còn đến sáng thì công việc và đời sống áo cơm lại giúp mình quên lãng.
– Từ nay cô không khổ nữa. Cứ ba tháng…
Hân đập chân:
– Không ba tháng, hai tháng… Ngay bây giờ – Vừa nói Hân vừa ưỡn mông cởi quần và mở rộng hai đùi trắng ngần nhìn ông Bảy mời gọi.
Ông Bảy gục mặt vào đám lông đen rậm và liếm cạn dòng nước ứa ra ở khe lồn và nghe tiếng lạc giọng: Hân muốn chết, bác Bảy…